Vay Tamo không trả có sao không? Có ảnh hưởng đến điểm tín dụng không? Sự xuất hiện các ứng dụng vay tiền giải quyết các vấn đề vay vốn cho khách hàng một cách nhanh chóng. Kéo theo đó là mức lãi suất cao và nhiều khoản phí phát sinh khiến cho nhiều người rơi vào tình cảnh mất khả năng chi trả.
Tamo là một trong những công ty tài chính điển hình cho vay lãi suất cao. Cùng Nastro tìm kiếm câu trả lời chính xác nhất cho vấn đề trên.
Nội dung
Đôi nét về công ty tài chính Tamo
Tamo được biết đến rộng rãi là một app vay tiền online không thẩm định người thân duyệt nhanh chóng, được rất nhiều người sử dụng hiện nay. Tamo có các sản phẩm vay vốn mà không cần thế chấp, gặp mặt hay chứng minh thu nhập. Nhờ vậy, có thể nói đây là giải pháp tài chính nhanh chóng và dễ dàng cho mọi khách hàng.
Khách hàng khi đăng ký vay tiền tại Tamo sẽ được giải ngân từ 1 đến 15 triệu đồng mà không cần phải thế chấp tài sản. Tuy nhiên, mức lãi suất cho vay ở đây khá cao, dao động từ 12 đến 20%/năm tùy vào gói vay từ 3 đến 6 tháng.
Hiện nay, Tamo cũng là một đơn vị liên kết với nhiều ngân hàng lớn trong cả nước như TPBank, Vietcombank, Viettel Post,…. mang lại cho khách hàng nguồn vay nhanh nhất. Chính vì thế mà hiện nay rất nhiều người tìm đến công ty tài chính như Tamo để đăng ký vay tiền.
Xem thêm:
- Takomo lừa đảo không?
- Vay tiền MoneyCat uy tín không?
- Mirae asset đòi nợ như thế nào?
- Có nên để app vay tiền truy cập danh bạ điện thoại?
Lý do khách hàng vay Tamo không trả?
Dù cho vay ở tamo truy cập danh bạ nói riêng hay bất cứ công ty tài chính nào vẫn có một số khách hàng có ý định bùng nợ. Có rất nhiều lý do dẫn đến việc khách hàng đưa ra quyết định không thanh toán khoản vay cho tamo. Dưới đây là một số nguyên nhân chủ chốt dẫn đến việc bùng tiền Tamo, cụ thể:
Lãi suất cao!
Lý do dẫn tới việc nhiều người vay tamo không trả hay nghĩa rằng vay tiền Tamo lừa đảo là bởi lãi suất cho vay ở đây khá cao. Điều này khiến cho nhiều khách hàng hoàn toàn không có khả năng chi trả khoản nợ đúng thời hạn. Chính vì trả tiền chậm nên Tamo sẽ tính thêm phí phạt khiến cho con số khoản nợ lên cao không tưởng.
Bên cạnh đó, rất nhiều chưa có kinh nghiệm khi vay tài chính. Tâm lý người vay lúc này là vay được bao nhiêu tiền và có vay được hay không thôi mà không quan tâm đến lãi suất vay. Cho đến khi trả tiền gốc cộng lãi lên tới con số khổng lồ thì mới vỡ lẽ ra.
Trong khi nhà nước quy định về lãi suất khoản vay chỉ tối đa 20%/năm. Tuy nhiên, thực tế thì rất nhiều công ty, ứng dụng cho vay tiền không lộ thông tin đều cho vay với lãi suất vượt quá quy định. Vì thế cho nên nhiều người nhận ra vay được tiền ở công ty tài chính dễ hơn ngân hàng nhưng đến khi trả khó khăn biết nhường nào.
Có thêm khoản phí tư vấn dịch vụ
Hiện nay, không riêng gì Tamo mà hầu hết các dịch vụ vay tiền trả góp theo tháng chỉ cần CMND 100% online đều sẽ thu phí hồ sơ và phí bảo hiểm khoản vay. Cứ như vậy, khi khách hàng hoàn thành thao tác đăng ký khoản vay thì sẽ phải nộp thêm một khoản tiền phí hồ sơ hoặc phí bảo hiểm do đơn vị cung cấp.
Điều này không khác nào vừa cho vay lấy lãi lại có thể lấy được thêm tiền. Chính vì thế, nhiều khách hàng sau khi vay vốn lại quyết định bùng tiền.
Điều khoản vay khó hiểu!
Nếu như bạn vay tiền trên app Tamo thì sẽ vẫn có hợp đồng vay vốn. Tuy nhiên, đó chỉ là bản hợp đồng điện tử, trong đó có rất nhiều điều khoản mập mờ khiến cho khách hàng hiểu lầm.
Bản hợp đồng này chỉ là công cụ để đối phó với cơ quan chức năng, bởi thực tế chỉ là trò gài bẫy khách hàng. Do vậy, bạn nên lưu ý cần phải đọc kỹ điều khoản hợp đồng trước khi ký kết để tránh gặp phải nhiều rủi ro.
Vay tamo không trả có sao không?
Vay Tamo không trả có bị sao không là mối quan tâm của rất nhiều người. Cũng giống như rất nhiều app cho vay tai chính khác thì việc bùng nợ không trả đúng hẹn thì bạn sẽ phải chịu hậu quả như sau:
Phải chịu phí phạt trả nợ không đúng hạn!
Điều này đã được quy định tại khoản 4, điều 13 Thông tư 39/2016/TT-NHNN năm 2016 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cụ thể về các khoản vay khi tới thời hạn. Theo đó, nếu như khách hàng không hoàn đầy đủ nợ gốc cộng với lãi thì sẽ phải trả theo khoản nợ gốc trên gốc lãi đã thỏa thuận.
Ngoài ra, số tiền lãi trả chậm cũng sẽ bị tính theo lãi suất của đơn vị cho vay tiền online chuyển khoản ngay và khách hàng đã thỏa thuận trong hợp đồng nhưng không được quá 10%/năm. Bên cạnh đó, hiện nay cũng có một số đơn vị tính lãi suất quá hạn bằng 150% lãi suất số tiền vay lúc đầu. Điều này sẽ dẫn tới hậu quả là số tiền mà người vay phải trả cao gấp chục lần so với ban đầu.
Bị gọi điện đe dọa, làm phiền!
Nếu như vay tamo không trả khi đến hạn thì bạn sẽ bị nhân viên đòi nợ bên Tamo liên tục gọi điện làm phiền bạn. Họ sử dụng rất nhiều số điện thoại khác nhau và gọi vào nhiều khung giờ trong ngày để đòi nợ bạn. Đầu tiên, những nhân viên đòi nợ sẽ nhắc nhở nhẹ nhàng nhưng về sau sẽ sử dụng từ ngữ khiếm nhã, thô tục để đe dọa.
Nếu không liên lạc được với người vay hoặc người vay không trả thì bên Tamo sẽ thực hiện truy cập danh bạ điện thoại để gọi về cho người thân, bạn bè người vay để làm phiền. Họ sẽ làm phiền cho đến khi người vay bắt buộc phải thanh toán khoản vay.
Vào danh sách nợ xấu trên CIC?
Không chỉ vay tamo không trả mà bất cứ khoản vay nào nếu như bạn không thanh toán đúng hạn thì thông tin khoản vay của bạn đều được thu thập và gửi lên CIC. Đây là trung tâm lưu trữ tín dụng quốc gia và chuyên thực hiện công việc lưu trữ hồ sơ vay vốn của các khách hàng.
Theo đó, khi đến hạn thanh toán mà bạn vẫn chưa hoàn thành theo đúng kế hoạch thì lập tức sẽ bị CIC thu thập thông tin và liệt kê vào danh sách nợ xấu theo từng mốc thời gian cụ thể. Khi đã bị liệt kê vào vay tiền nợ xấu thì sẽ rất khó giải quyết và khó vay tài chính trong vòng 5 phút. Bên cạnh đó, người chung hộ khẩu với người vay cũng sẽ bị giảm khả năng vay vốn. Các nhóm vay không thanh toán đúng hạn sẽ rơi vào nợ xấu như sau:
- Nhóm 1: Người vay quá hạn thanh toán từ 1 ngày cho đến dưới 10 ngày
- Nhóm 2: Người vay quá hạn thanh toán từ 10 ngày đến 30 ngày
- Nhóm 3: Người vay quá hạn thanh toàn từ trên 30 ngày đến 90 ngày hoặc khoản vay đã được cơ cấu lại thời gian nhưng vẫn quá hạn 30 ngày.
- Nhóm 4: Khoản vay bị quá hạn thanh toán từ 90 ngày đến 180 ngày hoặc đã được cơ cấu lại thời gian trả nợ vẫn bị quá hạn từ 30 đến 90 ngày
- Nhóm 5: Khoan vay bị quá hạn thanh toán từ trên 180 ngày hoặc đã được cơ cấu lại thời gian trả nợ nhưng vẫn quá hạn 90 ngày.
Bị bôi nhọ lên mạng xã hội
Chắc chắn, bạn đã từng không ít lần nghe qua chiêu đòi nợ này của các công ty tài chính. Nếu như sau nhiều lần liên lạc mà bạn vẫn cố tình bùng nợ thì sẽ bị ghép với các ảnh phản cảm để đăng lên mạng xã hội. Việc này sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến danh dự của người vay.
Kết luận
Việc vay tamo không trả sẽ ảnh hưởng rất lớn đến cuộc sống của bạn và những người thân thiết. Tamo là công ty tài chính mà thủ tục vay tài chính vừa lãi suất cao dẫn tới mất khả năng thanh toán là điều dễ hiểu. Vì vậy, trước khi quyết định vay tài chính qua Tamo hay bất cứ đâu thì cân nhắc và tìm hiểu cho kỹ để tránh gặp rủi ro bạn nhé!
Có thể bạn quan tâm!
- Lẽ nào Senmo lừa đảo?
- Vay tiền bằng Passport là gì?
- Dùng hộ khẩu photo công chứng khi nào?
- Vietcombank có cho vay theo bảo hiểm nhân thọ không?